Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14 Hà Lan lịch thi đấu laliga 2024lịch thi đấu laliga 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
2025-03-31 23:22
-
Tay đua suýt mất mạng vì chơi xấu đối thủ
2025-03-31 23:05
-
Hơn 1.500 nghìn người tham dự giải chạy ở bờ hồ Hoàn Kiếm
2025-03-31 22:52
-
Muốn con tiêm phòng rồi mới đi học
Khẳng định sẽ không cho con đến trường nếu như chưa được tiêm phòng đủ hai mũi, chị Trần Thị Hà (quận Hà Đông) cho biết dù rất mong con được đi học nhưng sự an toàn phải là trên hết.
“Là cha mẹ, tôi mong con tôi không vì đi học mà mắc bệnh. Tôi biết là con ở nhà chán, chúng tôi “canh” các con cũng chán, nhưng lỡ đi học mà trong trường, trong lớp có F0 thì lại đi cách ly hay sao. Hơn nữa, biến chủng Delta này lây lan mạnh, nhỡ con rước về còn lây cho cả nhà, cả hàng xóm…”.
Phụ huynh theo con đi tiêm vắc xin Covid-19 ở TP.HCM ngày 27/10 tại Củ Chi. Ảnh: Thanh Tùng Cùng quan điểm với chị Hà, vợ chồng anh Dương Thế Nam cũng cho biết sẽ giữ con ở nhà cho tới khi thành phố tiêm xong cho lứa tuổi từ 12-17.
“Nhà tôi có một bé học lớp 7 thuộc diện tiêm chủng, nhưng còn một bé mới 2 tuổi và bà ngoại hơn 70. Bà có bệnh nền nên dù đã được tiêm rồi chúng tôi vẫn rất lo, bé nhỏ cũng cần phải giữ gìn. Vì vậy, tôi sẽ chờ đến lúc con tiêm đủ mũi mới cho đến trường” – anh Nam nói lý do chưa muốn vội cho con đi học của gia đình mình.
Đang phân vân giữa việc có hay không cho con đi nếu trường học mở cửa vào thời điểm này, chị Phạm Thanh Hằng (quận Hoàn Kiếm) cho rằng có lẽ mình nghiêng về phần ở nhà hơn.
“Con ở nhà lâu, học online nhiều nên tính tình thay đổi, mắt thì tăng độ. Bạn bè tôi cũng phàn nàn là con bây giờ lười ra ngoài, rủ đi với bố mẹ cũng không đi, nên tôi quả tình rất lo. Nhưng nếu cho đi học, chẳng may lại “dính”, như mấy tỉnh vừa qua cho đi học bây giờ phát hiện F0 trong trường ý, thì lại khổ bao nhiêu người”.
"Tôi mong con được đi học ngay"
Chị Lê Hồng Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) là phụ huynh của một bé học lớp 7 và một bé học lớp 9. Chị ủng hộ cho con đến trường dù có thể chưa được tiêm phòng ngay.
“Gần đây tôi thường cho con đi cùng tới một số chỗ như siêu thị, nhà sách, cho sang vườn hoa chơi với mấy bé khác, tất nhiên là có sử dụng khẩu trang, và tôi thấy cũng ổn. Thống kê trên thế giới cho thấy tỉ lệ trẻ mắc Covid-19 không đáng kể. Một số bạn của tôi trong Sài Gòn gia đình mắc Covid thì dù các bé trong nhà cũng bị nhiễm bệnh nhưng rất nhẹ.
Mình là người lớn đây vừa hết giãn cách đã tóa ra khắp nơi gặp gỡ giao lưu bạn bè, thì trẻ con nó cũng có nhu cầu vậy, nhất là khi các con đã ở nhà còn lâu hơn cả người lớn” – chị chia sẻ.
Theo chị Phương, Bộ GD-ĐT đã đề nghị về việc mở cửa trường ở vùng xanh, vùng vàng. Vì vậy, nếu muốn “chắc ăn”, thì vùng xanh cứ mở cửa trường trước. Có thể đan xen giữa học trực tiếp và trực tuyến, nhưng nên dần cho các con đến trường, nhất là các bé từ cuối cấp 2 đến cấp 3.
TP.HCM tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh từ ngày 27/10. Ảnh: Thanh Tùng Anh Nguyễn Ngọc Anh (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng tha thiết muốn “ủn” con khỏi bàn học online.
“Tôi mong cho đứa lớn đang học lớp 11 đi học ngay, và nếu được thì cả đứa nhỏ học lớp 6 cũng đến trường luôn. Tôi thấy nhiều cháu lập hội chat hoặc chơi game, xem Youtube… Mặt thì cắm vào màn hình đấy nhưng cô nói cứ nói, con toàn làm việc riêng. Chat thì nhanh nhưng không thiết nói chuyện với bố mẹ, cứ lì lì ra đấy, nên cần đến trường để các con còn có sự giao tiếp trực tiếp “người thật việc thật” – anh Ngọc Anh than thở.
Theo anh Ngọc Anh, với tỉ lệ trẻ tử vong trẻ em mắc Covid chỉ 0.00161%, ngày càng có nhiều loại thuốc chữa Covid hiệu quả, thì cứ cho các con đi học đồng thời với việc triển khai tiêm vắc xin chứ không cần đợi tiêm xong mới đi.
“Hơn nữa, hiện nay mọi người vẫn tranh luận nhiều về việc vắc xin liệu có ảnh hưởng đến sức khỏe của các con trong tương lai hay không, thì nếu bảo chờ thì sẽ chờ đến bao giờ?”.
Quan điểm trái ngược của hai chuyên gia y tế
Trả lời báo chí bên hành lang Quốc hội, ông Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cho rằng “Khi chưa có kế hoạch rõ về việc tiêm vắc xin thì vẫn nên duy trì việc học trực tuyến. Nơi học trực tuyến khó khăn, không thể học trực tuyến, vùng xanh thì nên đi học tại trường. Với cấp 3, chỉ sau khi tiêm xong thì mới nên mở cửa trường trở lại, cấp 2 tùy tình hình khi gia đình, số lượng được tiêm 60 - 70% thì mở cửa lại toàn bộ".
Theo ông Hiếu, lý do là để “đảm bảo tính thống nhất cho các cháu trong việc học tập ở từng giai đoạn nhất định… Không thể nào một trường học cứ mở cửa, có vài ca dương tính lại đóng lại thì sẽ không ổn định cho việc học tập của các cháu”.
Trong khi đó, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, lại cho rằng quan điểm nên tiêm phủ vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em rồi mới mở cửa trường học là không phù hợp.
Theo ông Phu, chưa nói đến nguồn cung vắc xin vẫn khan hiếm, ngay cả trong trường hợp có đủ vắc xin thì việc phải tiêm đủ 2 mũi để có kháng thể cũng mất nhiều thời gian. Và như thế, năm học sẽ bị kéo dài, ảnh hưởng đến học sinh, nhất là học sinh các lớp đầu cấp, cuối cấp.
Vì vậy, ông Phu đề xuất khi mở cửa trường, các lớp học nên tổ chức độc lập với nhau, tránh giao lưu giữa lớp nọ sang lớp kia. Trong trường hợp dịch xảy ra ở lớp nào thì chỉ đánh giá nguy cơ ở lớp đấy. Nếu các lớp khác không có yếu tố dịch tễ thì vẫn tổ chức dạy học bình thường.
23 tỉnh, thành đã cho học sinh đi học trực tiếp
Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo thống kê đơn vị tổ chức dạy học tại các địa phương trên cả nước tính đến ngày 25/10/2021.
" width="175" height="115" alt="Phụ huynh Hà Nội trái chiều quan điểm chuyện cho học sinh trở lại trường học trực tiếp" />Phụ huynh Hà Nội trái chiều quan điểm chuyện cho học sinh trở lại trường học trực tiếp
2025-03-31 22:40


Bản thân tiền vệ người Anh muốn được ra sân thi đấu thường xuyên, và đang nhận được hàng loạt lời đề nghị ở xứ sương mù từ Arsenal, Tottenham, Leicester hay chính đội bóng cũ Southampton.
![]() |
Lallana sẽ rời Anfield theo dạng chuyển nhượng tự do |
HLV Mikel Arteta đang tìm kiếm một tiền vệ tấn công giàu kinh nghiệm. Trong bối cảnh ngân quỹ hạn chế, việc thâu nạp Lallana mà không tốn xu phí chuyển nhượng nào là ý tưởng không tồi.
Về phần Tottenham, Mourinho cũng vừa đẩy Eriksen sang Inter Milan. Bởi vậy, họ cũng cần bổ sung thêm một tiền vệ chất lượng khác lấp vào khoảng trống.
Lallana được HLV Brendan Rodgers đưa về Anfield năm 2014 với mức phí 25 triệu bảng. Trong giao kèo ký tiếp năm 2017, anh được hưởng mức lương 150.000 bảng/tuần.
Tuy nhiên, những đóng góp của cầu thủ người Anh cho Liverpool vài năm trở lại đây không đáng kể, do thường xuyên bị chấn thương hành hạ.
Dấu ấn lớn nhất của Adam Lallana mùa giải này là bàn gỡ hòa vào lưới MU trong trận lượt đi tại Old Trafford. Anh thường được HLV Klopp sử dụng với tư cách quân bài dự bị chiến lược.
Thời gian qua, Liverpool cố gắng gia hạn hợp đồng với hầu hết trụ cột. Riên trường hợp Lallana họ không mặn mà níu kéo, chấp nhận mất trắng khi giao kèo đáo hạn.
* Đăng Khôi
" alt="Liverpool mất trắng tiền vệ từng xé lưới MU" width="90" height="59"/>Làng quần vợt thế giới đang trải qua những ngày tháng đen tối nhất trong lịch sử. Đầu tiên là vụ BBC và BuzzFeed News gây chấn động khi tuyên bố nắm giữ nhiều bằng chứng về tình trạng dàn xếp tỷ số, trong đó có 16 tay vợt trong top 50 thế giới.
![]() |
Có 24 tay vợt sẽ bị triệu tập để làm rõ về nghi án bán độ |

- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Bố trí hợp phong thủy nhà bếp, gia chủ quanh năm tiền tài rủng rỉnh
- Chelsea ngáng đường MU, kích nổ 'bom tấn' Sancho
- Nhâm Mạnh Dũng nói gì khi lần đầu làm thủ môn?
- Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- Quang Hải tập cực sung cùng Pau FC, khoe cặp giò xịn
- Người cha cứu con trai ngoạn mục ở sân bóng chày
- MU phải trả 22 triệu bảng mua đứt Sabitzer
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
